Khi ITer Đam Mê Khởi Nghiệp. Startup Có Phải Chỉ Cần Mỗi Lập Trình Là Đủ?
Mục Lục Bài Viết
1. Một chút về bản thân
2. Mình đã mong ước điều gì hiện tại?
3. Hành trình đi tìm hướng đi đúng đắn
4. Thông điệp gửi đến đọc giả
2. Mình đã mong ước điều gì hiện tại?
3. Hành trình đi tìm hướng đi đúng đắn
4. Thông điệp gửi đến đọc giả
Chào mọi người, mình tên là Thành. Hiện mình đang làm việc với vị trí fullstack với 2 năm kinh nghiệm phát triển Web, trong đó chuyên sâu nhiều hơn về backend.
Mình đã mong ước điều gì hiện tại?
Như tiêu đề bài viết, bản thân mình bây giờ ước ai đó cách đây hơn 1 năm nói với mình rằng để startup thành công không chỉ giỏi mỗi lập trình. Và kết quả là thất bại thảm hại vì không phân tích nhiều về thị trường, chỉ châm châm vào công nghệ lõi phải mới nhất, xịn nhất mà quên đi rằng phải
Mình đã mong ước điều gì hiện tại?
Như tiêu đề bài viết, bản thân mình bây giờ ước ai đó cách đây hơn 1 năm nói với mình rằng để startup thành công không chỉ giỏi mỗi lập trình. Và kết quả là thất bại thảm hại vì không phân tích nhiều về thị trường, chỉ châm châm vào công nghệ lõi phải mới nhất, xịn nhất mà quên đi rằng phải
bán thứ khách cần chứ không bán thứ mình có.
Hành trình đi tìm hướng đi đúng đắn
Qua nhiều lần lên ý tưởng và thất bại chưa ra được nổi sản phẩm MVP rồi đâm ra chán nản khi không tìm được hướng đi đúng đắn, bản thân lúc đó chỉ có một mình tự làm mọi thứ.
Và hành trình đó thật sự là cô đơn, startup với 4 không (không tiền, không mentor, không địa vị, không đồng đội).
Rồi thế là mỗi lúc tan làm ngoài giờ thì mình giành thời gian tìm hiểu nhiều hơn về mô hình lean startup, tạo Business plan basic, sản phẩm MVP test thị trường, Business Model Canvas, và nhiều thứ nữa để lắp vào khoảng trống ngoài chuyên môn.
Và đây là những thứ mà mình trải qua và tìm hiểu được làm thế nào để bắt đầu startup sản phẩm tech nói riêng:
- Xây dựng Business Model Canvas: Đây là mô hình mà bất kỳ ai startup cũng đều phải biết, nó giúp chung ta hiểu hơn về các đối tác, khách hàng mục tiêu, doanh thu, lợi nhuận đến từ đâu.
- Tạo Business Plan: Nó giúp chúng hiểu hơn business cần có kế hoạch sale, marketing, dòng tiền như thế nào trong nhiều năm tới.
- Khảo sát và nghiên cứu khách hàng mục tiêu: Bạn có thể vào các hội nhóm để khảo sát xem liệu core value của mình có được đón nhận hay không? Liệu họ có sẵn sàng bỏ tiền ra để sử dụng hay không?
- Nghiên cứu đối thủ: Ý tưởng hay và vượt trội nhưng nếu ngoài kia không ai thèm làm thì bạn nghĩ có nên đầu tư vào không? Bản thân mình đã từng đưa ra rất nhiều ideas độc lạ nhưng nhận ra không ai làm và thị trường ngách của ngách nên đều vứt vào sọt rác hết.
- Đưa ra sản phẩm MVP: Càng sớm càng tốt nhưng không được cẩu thả. Nhưng nếu quá say mê vào tech và làm chậm tiến độ release thì có khi lúc đó khách hàng đã không cần sản phẩm của bạn nữa hoặc quá tốn kém không cần thiết.
- Quản lý dòng tiền: Có lẽ đây là nguyên nhân lớn nhất khiến startup thất bại, bản thân mình background là IT nên cũng gặp nhiều khó khăn khi tiềm hiểu về lĩnh vực này. Lúc này những chi phí vận hành sản phẩm, quảng cáo, R&D,... đều phải tính toán rất kĩ lưỡng.
- Xây dựng team: Khi product cần scale up và có doanh thu thì việc cần build 1 team mạnh là điều rất cần thiết. Nó cũng rất có ích cho việc raise funding startup.
Qua nhiều lần lên ý tưởng và thất bại chưa ra được nổi sản phẩm MVP rồi đâm ra chán nản khi không tìm được hướng đi đúng đắn, bản thân lúc đó chỉ có một mình tự làm mọi thứ.
Và hành trình đó thật sự là cô đơn, startup với 4 không (không tiền, không mentor, không địa vị, không đồng đội).
Rồi thế là mỗi lúc tan làm ngoài giờ thì mình giành thời gian tìm hiểu nhiều hơn về mô hình lean startup, tạo Business plan basic, sản phẩm MVP test thị trường, Business Model Canvas, và nhiều thứ nữa để lắp vào khoảng trống ngoài chuyên môn.
Và đây là những thứ mà mình trải qua và tìm hiểu được làm thế nào để bắt đầu startup sản phẩm tech nói riêng:
- Xây dựng Business Model Canvas: Đây là mô hình mà bất kỳ ai startup cũng đều phải biết, nó giúp chung ta hiểu hơn về các đối tác, khách hàng mục tiêu, doanh thu, lợi nhuận đến từ đâu.
- Tạo Business Plan: Nó giúp chúng hiểu hơn business cần có kế hoạch sale, marketing, dòng tiền như thế nào trong nhiều năm tới.
- Khảo sát và nghiên cứu khách hàng mục tiêu: Bạn có thể vào các hội nhóm để khảo sát xem liệu core value của mình có được đón nhận hay không? Liệu họ có sẵn sàng bỏ tiền ra để sử dụng hay không?
- Nghiên cứu đối thủ: Ý tưởng hay và vượt trội nhưng nếu ngoài kia không ai thèm làm thì bạn nghĩ có nên đầu tư vào không? Bản thân mình đã từng đưa ra rất nhiều ideas độc lạ nhưng nhận ra không ai làm và thị trường ngách của ngách nên đều vứt vào sọt rác hết.
- Đưa ra sản phẩm MVP: Càng sớm càng tốt nhưng không được cẩu thả. Nhưng nếu quá say mê vào tech và làm chậm tiến độ release thì có khi lúc đó khách hàng đã không cần sản phẩm của bạn nữa hoặc quá tốn kém không cần thiết.
- Quản lý dòng tiền: Có lẽ đây là nguyên nhân lớn nhất khiến startup thất bại, bản thân mình background là IT nên cũng gặp nhiều khó khăn khi tiềm hiểu về lĩnh vực này. Lúc này những chi phí vận hành sản phẩm, quảng cáo, R&D,... đều phải tính toán rất kĩ lưỡng.
- Xây dựng team: Khi product cần scale up và có doanh thu thì việc cần build 1 team mạnh là điều rất cần thiết. Nó cũng rất có ích cho việc raise funding startup.
Hiện product của mình đang giai đoạn develop nhưng vẫn rất mong hết quý 3 năm nay có thể ra MVP để test thị trường. Dưới đây mình public một số thông tin về product mình đang rất tâm huyết ^^:
Thông điệp gửi đến đọc giả
Khởi nghiệp là hành trình rất gian nan và cô đơn. Đặc biệt với dẫn kỹ thuật nói riêng sẽ rất có lợi thế về mặt xây dựng sản phẩm, nếu biết kết hợp tốt với kinh doanh thì Việt Nam sẽ là môi trường cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ IT có đam mê khởi nghiệp.
Mà bài viết này không khuyết khích những bạn trẻ không có kinh nghiệm thực tiễn mà ra khởi nghiệp, hãy tận dụng thời gian làm việc ở các doanh nghiệp để trau dồi thật sâu về chuyên môn và quan sát các vị trí khác quy trình làm việc ra làm sao. Khi chúng ta có cái nghề lỡ ra startup thất bại thì vẫn còn đường lùi mà đúng chứ?.
Vậy nên chúc những đọc giả có niềm đam khởi nghiệp cháy bóng luôn vững tin và kiên trì với sản phẩm của mình nhé.
Mà bài viết này không khuyết khích những bạn trẻ không có kinh nghiệm thực tiễn mà ra khởi nghiệp, hãy tận dụng thời gian làm việc ở các doanh nghiệp để trau dồi thật sâu về chuyên môn và quan sát các vị trí khác quy trình làm việc ra làm sao. Khi chúng ta có cái nghề lỡ ra startup thất bại thì vẫn còn đường lùi mà đúng chứ?.
Vậy nên chúc những đọc giả có niềm đam khởi nghiệp cháy bóng luôn vững tin và kiên trì với sản phẩm của mình nhé.
Feedback