ChatGPT – Trợ lý quyền lực cho Developer hay Đối thủ nặng ký?
Sau một thời gian thử nghiệm, dưới đây là đánh giá riêng của riêng mình trong việc ChatGPT-3 ảnh hưởng như thế nào đến việc viết code, và giúp được gì cho các junior/senior hay expert.
Chuyện IT tổng hợp những góc nhìn độc đáo, những bài học bổ ích đầy sáng tạo, được viết bởi chính các chuyên gia IT tại Việt Nam. Cùng đọc và chia sẻ câu chuyện IT chân thực nhất!
Sau một thời gian thử nghiệm, dưới đây là đánh giá riêng của riêng mình trong việc ChatGPT-3 ảnh hưởng như thế nào đến việc viết code, và giúp được gì cho các junior/senior hay expert.
Đừng xem nghỉ việc, thôi việc (lay-off) như một sự kết thúc. Hãy xem đó như một sự khởi đầu mới.
“Vạn sự khởi đầu nan” là một thành ngữ có nghĩa là khởi đầu một việc mới thường gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại và thách thức. Thành ngữ này thường được sử dụng để diễn tả sự phức tạp và khó khăn trong việc bắt đầu một công việc, dự án, cuộc sống mới.
16 tuổi, mình lần đầu tiên được học pascal, cảm thấy máy tính thật kỳ diệu. Những phép tính hoàn thành cần có các ký tự đi kèm, các lệnh khó hiểu, nhưng lại cuốn hút mình lạ kỳ. Năm lớp 12, trước kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời, mình xin mẹ cho mình thi công nghệ thông tin, khối A1. Với mẹ, một đứa con gái học CNTT là vất vả, sẽ chỉ có thâu đêm suốt sáng ngồi trước máy tính với đôi mắt cận thị, và mẹ cũng không hiểu CNTT là gì, làm gì, lương thế nào.
Nếu như ngôn ngữ lập trình giúp lập trình viên giao tiếp với máy tính thì tư duy là ngôn ngữ giúp lập trình viên giao tiếp với các vấn đề. Trước hết là các vấn đề kỹ thuật rộng hơn là các vấn đề trong cuộc sống.
Mình cũng chẳng còn nhớ vì sao mình chọn làm tester trong biết bao lối đi cho ngành IT này. Nếu nói về cái gọi là “đam mê”, thì kỳ thực mình không có. Mình không biết phải đạt đến trình độ nào thì mới gọi là “biết code”, lại càng không biết trong số đồng nghiệp tester của mình có bao nhiêu người vì không biết code nên chọn làm tester. Mình chỉ biết, mình không sợ code.
Chuyện tranh luận giữa DEV và TESTER là điều khó tránh khỏi khi làm việc. Hồi đó mình cũng từng hay như vậy nhưng sau một quá trình làm việc và được một người anh chỉ bảo, mình đã thay đổi tư duy của mình, và hạn chế tình huống phía trên xảy ra.
Không quá technical và không quá thuật ngữ, mình chia sẻ hy vọng tất cả mọi người kể cả người chưa quen thuộc với trí tuệ nhân tạo cũng có thể hình dung và hiểu phần nào về mô hình máy học cũng như vai trò của “công nhân” data, biết đâu có người lại thích và ngành data ở Việt Nam, và lại có thêm “mọt máy” mới gia nhập.
Người người học AI, nhà nhà học AI. Nhưng không phải ai cũng nhận thấy được chuyện có được công việc lương ngàn đô không phải là chuyện dễ. Trong bài viết này, tôi sẽ chia sẻ những quan điểm cá nhân về khó khăn trong việc học AI và một vài tips mong có thể giúp được anh em đang bắt đầu học ngành này.
Khoảng thời gian thực tập của mình kéo dài đâu đó tầm ba tháng, mình chẳng nhận được đồng lương nào cả, nhưng đổi lại mình được học rất nhiều thứ, đọc gần mười quyển sách về đủ loại tech, nó làm mình rất vui, làm mình quên mọi vấn đề tiền bạc, khoảng thời gian này mình cực kì có động lực, mình thật sự đã tìm thấy hứng thú với ngành này rồi, cuối cùng mình cũng thoát được nỗi ám ảnh khi xưa…
Khá chắc các bạn trong nghề ít nhiều đã từng nghe người ta so sánh về các ngôn ngữ lập trình mà cụ thể hơn là nói về việc không nên học PHP, ngôn ngữ lập trình này này tốt hơn, ngôn ngữ lập trình kia tốt hơn, PHP có hiệu suất không cao, PHP là ngôn ngữ chết… Cá nhân mình viết bài này là để đứng ra thanh minh, bảo vệ cho ngôn ngữ PHP. Cái ngôn ngữ mà mình đang sử dụng hằng ngày và là cần câu cơm của mình.